MỘT QUẢ CẦU CÓ KHỐI LƯỢNG RIÊNG 9 8.10^3
Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, cách nhau R1=1mthì chúng hút nhau một lực F1=7,2N.Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ (cách nhau R = 1 m) thì chúng đẩy nhau một lực F2=0,9N.Tính điện tích của mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc.
Bạn đang xem: Một quả cầu có khối lượng riêng 9 8.10^3
Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Một hạt bụi mang điện tích q=-9,6.10-13C.Tính số electron dư trong hạt bui. Biết điện tích mỗi electron là e=-1,6.10-19C.
Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 3 m trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F=6.10-9N.Điện tích tổng cộng của hai vật là 10-9C.Tính điện tích của mỗi vật.
Xem thêm: Ví Dụ Về Mâu Thuẫn Trong Học Tập, Vận Dụng, Mâu Thuẫn Trong Quá Trình Học Tập Của Sinh Viên
Điện tích điểm q1=6.10-5C,đặt cách điện tích q2một đoạn r = 6 mm, giữa 2 điện tích trên xuất hiện lực hút tĩnh điện có độ lớn F=2.10-3N.Điện tíchq2gần nhất với giá trị nào sau đây:
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0oC và ở áp suất 1 atm thì có 12,04.1023 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1,6.10-19C.Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
Hai quả cầu nhỏ tích điện q1=7μC và q2=-5μCkích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc là:
Hai điện tích q1=q2=8.10-8Cđặt tại A, B trong không khí, AB = 6 cm. Độ lớn lực tác dụng lên q3=8.10-8Cđặt tại C (với CA = 4 cm và CB = 10 cm) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Có 4 quả cầu bằng kim loại kích thước bằng nhau. Các quả cầu mang điện tích lần lượt là +2,3μC,-246.10-7C,-5,9μC,+3,6.10-5C.Cho 4 quả cầu đồng thời chạm vào nhau sau đó lại tách chúng ra. Xác định điện tích sau khi tách của mỗi quả cầu.
Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng 20 cm trong chân không thì chúng hút nhau bằng một lực F=3,6.10-4N.Coi 2 quả cầu như điện tích điểm. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 6.10-8C.Tính điện tích của mỗi quả cầu.
Xem thêm: Quốc Gia Đông Dân Nhất Đông Á Là, Dân Số Đông Á Mới Nhất (2022)
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau được treo ở hai đầu dây có cùng chiều dài. Hai đầu kia của hai dây móc vào cùng một điểm. Cho hai quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau R = 6,35 cm. Chạm tay vào một trong hai quả cầu, hãy tính khoảng cách R giữa hai quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách hai quả cầu lúc cân bằng. Lấy 43=1,5785.
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chứng là 6,48.10-3N.Để lực tương tác của hai điện tích đó trong không khí vẫn là6,48.10-3N.thì phải đặt chúng cách nhau bằng bao nhiêu?
Hai điện tích điểm, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là F. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó là 3F thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai điện tích đó bao nhiêu lần?
Ba điện tích q1=27.10-8C, q2=64.10-8C, q3=-10-7Cđặt trong không khí, tại 3 đỉnh của tam giác ABC vuông tại C (theo thứ tự q1tại A, q2tại B, q3tại C). Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm. Chọn khẳng định đúng khi nói về véctơ lực tổng hợp tác dụng lênq3

Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam