Cho Trọng Lượng Riêng Của Thủy Ngân 136.000

Cho khối lượng riêng của thủy ngân là 13600kg/m3. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của thủy ngân lớn hơn áp suất của nước bao nhiêu ?

Tóm tắt :
\(D_{Hg}=13600kg/m^3\)
\(d_{H_2O}=10000N/m^3\)
\(h=h"\)
\(\dfrac{p_{Hg}}{p_{H_2O}}=?\)
GIẢI:
Trọng lượng riêng của thủy ngân là :
\(d=10.D=10.13600=136000\left(N/m^3\right)\)
Áp suất của thủy ngân là :
\(p_{Hg}=d_{Hg}.h=136000h\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước là :
\(p_{H_2O}=d_{H_2O}.h=10000h\left(Pa\right)\)
Ta có : \(\dfrac{p_{Hg}}{p_{H_2O}}=\dfrac{136000h}{10000h}=13,6\)
Vậy áp suất của thủy ngân lớn hơn áp suất của nước là 13,6 lần.
Bạn đang xem: Cho trọng lượng riêng của thủy ngân 136.000

một chậu đựng đầy nước, biết chiều cao cột nước là h=20cm.Tính:
a) áp suất nước tác dụng lên đáy chậu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
b) áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy chậu 5cm
c) Nếu thay nước thành thủy ngân, thì áp suất của nước lên điểm A là bao nhiêu. Biết trọng lượng riêng thủy ngân = 136000N/m3

Một bình hình trụ chứa một lượng nước và một lượng thủy ngân có cùng khối lượng, chiều cao của chúng tổng cộng là 20cm. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000 N/m3 và của nước là 10 000n/m3.a. Tính chiều cao của thủy ngân và nước
b. Tính áp suất mà hai chất lỏng này gây ra tại đáy bình.
mình cần gấp nha!!!
Một ống nghiệm chứa thủy ngân với độ cao h=4cm
a) biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3. Hãy tính áp suất của thủy ngân lên đáy của ống nghiệm
b) nếu thay thủy ngân bằng rượu thì cột rượu phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên biết (dr=8000N/m3)
1 thùng chứa đầy thủy ngân, áp suất tại 1 điểm ở đáy thùng là 108800 N/m2. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3
a) Tính áp suất tại điểm A cách miệng thùng 0,5m
b) Tính chiều cao của cột thủy ngân chứa trong thùng
Người ta đổ vào ống chia độ 1 lượng thủy ngân và 1 lượng nước có cùng khối lượng. Chiều cao tổng cộng của 2 lớp chất lỏng là 29,2cm. Tính áp suất các chất lỏng tcs dụng lên đáy ống. Với trọng lượng rieng của thủy ngân là 136000 N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
Xem thêm: Câu 1 Một Khu Vườn Hình Chữ Nhật Có Chu Vi 540M, Một Khu Vườn Hình Chữ Nhật Có Chu Vi 540M
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
Xem thêm: Soạn Bài Từ Láy Trang 41 Sgk Ngữ Văn Lớp 7 Bài Từ Láy Trang 41 Sgk Ngữ Văn 7
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
tóm tắt và giải chi tiết dùm mình!
một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn a) đổ thủy ngân vào bình sao cho thủy ngân cách mặt đáy 0,3m . Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình và lên điểm A cách đáy bình 10cm. TLR của thủy ngân là 136000 N/m3 b) muốn tạo ra một áp suất của nước ở đáy bình như câu a, ta phải đổ nước vào bình đến mức nào?. Biết TLR của nước là 10000N/m3
một bình hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình và lên một điểm cách đáy 0,3m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/ m3. Thay nước bằng chất lỏng khác có trọng lượng riêng là 8000N/m3, để có áp suất tác dụng lên đáy bình như câu a,thì độ cao cột chất lỏng trong bình là bao nhiêu